Thận yếu là gì? Làm gì để thận bạn luôn khỏe mạnh?

Thận yếu xảy ra khi chức năng thận của bạn bị suy giảm và gây ra những biến chứng xấu với sức khỏe. Trang bị những kiến thức về căn bệnh này sẽ giúp bạn đối phó với bệnh từ sớm một cách hiệu quả. Tham vấn y khoa tại phòng khám bác sĩ Lê Văn Hốt để được hiểu thêm về tình trạng sức khỏe.

Thận yếu là gì?

Thận yếu, như đã nói, là tình trạng thận bạn bị suy giảm chức năng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thận yếu diễn ra âm thầm, chỉ dễ nhận ra khi các chức năng của thận đã bị bất hoạt hoàn toàn.

Các chuyên gia chia thành 5 giai đoạn thận yếu dựa vào thời gian tiến triển bệnh và tình trạng bệnh lý:

– Giai đoạn 1: giai đoạn nhẹ đầu tiên của bệnh. Các triệu chứng lúc này thường không rõ ràng nên người bệnh phần lớn không phát hiện ra.

– Giai đoạn 2: bắt đầu xuất hiện một vài tổn thương trên thận, hiểu hiện ra ngoài với vài triệu chứng thường gặp. Nhưng bệnh vẫn khó phát hiện do tần suất và mức độ tái phát của triệu chứng còn ít.

– Giai đoạn 3: giai đoạn bản lề của bệnh, khi bệnh chuyển sang thời kỳ nặng hơn. Thận lúc này bắt đầu hoạt động kém hẳn, triệu chứng phù tay chân, rối loạn tiểu tiện và đau mỏi lưng sẽ xảy ra.

– Giai đoạn 4: thời kỳ bệnh thận yếu bắt đầu nặng. 90% chức năng của thận bị suy giảm. Bên cạnh các triệu chứng cũ đã biểu hiện ra ngoài, các biến chứng cũng dần xuất hiện, đó là các vấn đề liên quan đến xương khớp, cao huyết áp, thiếu máu.

– Giai đoạn 5: thời kỳ cực kỳ nguy hiểm. Khi đến giai đoạn này, thận đã gần như mất đi các chức năng hoàn toàn. Để duy trì sự sống, bệnh nhân buộc phải có sự can thiệp y tế từ bên ngoài.

Triệu chứng thận yếu

Phát hiện triệu chứng thận yếu từ sớm giúp bạn triển khai điều trị kịp lúc, qua đó giảm được phần nào các triệu chứng khó chịu có thể gặp phải. Hơn nữa, còn có thể nâng cao khả năng phục hồi của thận. Vì thế, nếu thấy những triệu chứng dưới đây xuất hiện nhiều, bạn nên sớm xét nghiệm, kiểm tra tại cơ sở y tế:

– Tay chân lạnh và phù nề

– Hoa mắt, chóng mặt.

– Đau lưng

– Tiểu đêm nhiều

– Trục trặc vấn đề sinh lý, ví dụ rối loạn cương dương, yếu sinh lý…

>>>>>>>>> phá thai bao nhiêu tiền

Nguyên nhân nào gây thận yếu?

Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây ra thận yếu rất đa dạng, một vài trong số đó gồm:

– Thừa cân, béo phì

– Lạm dụng thuốc: các loại thuốc tây đều dễ làm ảnh hưởng đến thận, đặc biệt khi dùng không theo chỉ dẫn.

– Do các bệnh lý nền: sỏi thận, sỏi niệu quản, tiểu đường, tắc niệu quản, viêm bàng quang…

– Do thói quen sinh hoạt: lười uống nước, hay nhịn tiểu, sử dụng các chất kích thích và rượu bia…

Các phương pháp điều trị bệnh thận yếu

Thận yếu ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe cũng như tâm lý của người bệnh. Nhưng bạn cũng không nên quá lo lắng do căn bệnh này có thể khắc phục được nếu như sớm phát hiện và tích cực điều trị theo các phương pháp dưới đây.

Điều trị bằng thuốc Tây y

Điều trị Tây y cho kết quả nhanh chóng nên được dùng phổ biến nhất hiện nay. Dù vậy tây y cũng tiềm ẩn khá nhiều tác dụng phụ nên việc điều trị rất cần tuân thủ theo phác đồ chữa trị của bác sĩ.

Một số loại thuốc Tây bạn có thể dùng để trị bệnh thận yếu như:

– Thuốc lợi tiểu

– Thuốc điều hòa huyết áp

– Thuốc hỗ trợ sản sinh máu

– Thuốc kiểm soát acid uric

Sử dụng mẹo vặt dân gian

Sử dụng thảo dược tự nhiên cũng thường được áp dụng tại nhà để điều trị thận yếu. Cách làm này tương đối an toàn, không gây độc, lại giúp tiết kiệm thời gian cũng như chi phí của bạn.

Bạn có thể tìm hiểu các phương pháp điều trị với rau ngổ, kim tiền thảo, khiếm thực và hướng dương… để áp dụng tại nhà. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể điều trị theo một số phương pháp đông y để thận chóng phục hồi trở lại.

>>>>>>>> mang thai ngoài ý muốn

Lưu ý sinh hoạt và ăn uống

Bạn nên lưu ý:

– Uống đủ nước

– Thường xuyên vận động vừa sức

– Duy trì cân nặng phù hợp

– Kiểm soát đường huyết

– Theo dõi huyết áp thường xuyên và kiểm tra chức năng thận

– Hạn chế rượu bia, cai thuốc lá

– Ăn những thực phẩm tốt cho thận: cật, súp lơ xanh, quả nam việt quất, bắp cải, củ cải, ớt chuông, lòng trắng trứng…

Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn phòng chống và điều trị thận yếu hiệu quả. Chúc bạn sớm bình phục!

[addtoany]

admin

Chuyên gia tư vấn, chia sẻ những kiến thức về các bệnh nam khoa, phụ khoa, các bệnh xã hội. Ngoài ra còn là kiểm soát viên nội dung trên trang Suckhoe365day.com về những vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản, các mẹo làm đẹp, chữa bệnh và nhiều vấn đề khác

Bình luận của bạn