Đau vùng thắt lưng và bụng dưới do đâu?

Đau vùng thắt lưng và bụng dưới là 2 triệu chứng độc lập nhưng thường đi liền với nhau. Đây là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Phụ nữ gặp phải rắc rối này nhiều hơn so với nam giới.

Theo chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa Nguyễn Thị Thu Hiền, đau vùng thắt lưng và bụng dưới nếu chỉ xuất hiện 1-2 lần rồi hết thì không cần lo lắng. Ngược lại, nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Các bạn nên chủ động thăm khám để được điều trị hiệu quả.

dau vung that lung va bung duoi

1. Đau vùng thắt lưng và bụng dưới do mang thai ngoài tử cung

Mang thai ngoài tử cung là nguyên nhân phổ biến gây đau vùng thắt lưng và bụng dưới ở chị em độ tuổi sinh sản.

Trong trường hợp này, thai không làm tổ ở tử cung mà đi lạc tới vòi trứng. Thai càng lớn, vòi trứng càng bị giãn căng hơn. Khiến chị em xuất hiện những cơn đau âm ỉ cho tới dữ dội ở vùng bụng dưới và vùng lưng.

Mang thai ngoài tử cung nếu không được phát hiện và xử lý sớm. Thai phụ có thể bị xuất huyết ồ ạt, gây nguy hiểm đến tính mạng. Xem thêm: Hướng dẫn phá thai bằng thuốc đúng cách tại nhà

2.Viêm cổ tử cung cũng thường gây đau vùng thắt lưng và bụng dưới

Đau vùng thắt lưng và bụng dưới là triệu chứng điển hình bệnh viêm cổ tử cung. Bệnh do nấm, vi khuẩn, ký sinh trùng gây nên. Nhìn trên hình ảnh siêu âm đầu dò âm đạo, chị em có thể thấy rõ những vết trợt, loét tại cổ tử cung.

Bệnh chiếm tỷ lệ mắc cao ở nhóm phụ nữ đã từng quan hệ tình dục, từng mang thai, sinh nở. Bệnh cũng rất dễ tái nhiễm nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách.

3. Đau vùng thắt lưng và bụng dưới do u xơ tử cung

Theo thống kê, có đến 30% phụ nữ độ tuổi từ 30- 50 mắc u xơ tử cung. Đây chính là nguyên nhân khiến nhóm đối tượng này thường xuyên bị đau vùng thắt lưng và bụng dưới.

U xơ tử cung là bệnh lành tính. Chỉ có 1% trường hợp bệnh tiến triển gây ác tính. Tuy nhiên, bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng mang thai của chị em.

Một số dấu hiệu bệnh khác mà chị em có thể gặp đó là:

-Tiểu nhiều lần trong ngày.

-Táo bón

-Đau bụng dữ dội trong thời gian hành kinh.

-Đau đớn khi quan hệ vợ chồng.

4.Viêm vùng chậu gây đau vùng thắt lưng và bụng dưới

Đau vùng thắt lưng và bụng dưới do viêm vùng chậu thường gặp ở nhóm phụ nữ độ tuổi sinh sản. Đặc biệt là những người đã từng sinh nở hoặc từng đặt vòng.

Ngoài những cơn đau tại thắt lưng và bụng, người bệnh có thể thấy đau 2 bên hông, mông hoặc háng. Một số chị em có thể tiết dịch âm đạo nhiều kèm mệt mỏi.

5. Đau vùng thắt lưng và bụng dưới do sỏi thận

Sỏi thận là tình trạng xuất hiện sỏi trong thận. Chúng được hình thành bởi hỗn hợp muối và khoáng chất có trong nước tiểu.

Những viên sỏi còn nhỏ có thể tự di chuyển từ thận xuống đến bàng quang, theo nước tiểu ra ngoài cơ thể. Những viên sỏi có kích thước lớn hơn thường khó làm được điều này. Người bệnh phải thực hiện thủ thuật tán sỏi mới có thể khắc phục.

Sỏi thận dù lớn hay nhỏ đều khiến người bệnh đau vùng thắt lưng và bụng dưới. Bệnh rất khó chữa trị triệt để. Cách khắc phục duy nhất là người bệnh nên uống nhiều nước mỗi ngày và không nhịn đi tiểu.

6.Bệnh thoái hóa cột sống lưng

Thoái hóa cột sống lưng cũng là nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng và bụng dưới.

Trước đây, căn bệnh này chỉ xuất hiện ở người già, người cao tuổi. Nhưng hiện nay, đây còn là căn bệnh khá phổ biến của dân văn phòng. Do thói quen ngồi nhiều, ít vận động gây nên.

Người mắc thoái hóa cột sống lưng sẽ xuất hiện cơn đau đầu tiên ở đốt sống bị thoái hóa. Sau đó cơn đau tiếp tục lan sang các vị trí xung quanh.

Bệnh khiến việc di chuyển, vận động khó khăn. Trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến bại liệt suốt đời.

>>> Tham khảo thêm trường hợp đau bụng dưới do lạc nội mạc tử cung

Lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa khi bị đau vùng thắt lưng đau bụng dưới

Như vậy các bạn có thể thấy rằng, có rất nhiều nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng và bụng dưới. Trên đây chỉ là 6 nhóm nguyên nhân thường gặp nhất. Điểm chung của những bệnh lý này là gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh.

Do đó, dù cho cơn đau xuất phát từ nguyên nhân nào, chúng ta cũng nên chủ động thăm khám, điều trị. Tuyệt đối không nên chủ quan, coi thường.

Tư vấn sức khỏe sinh sản và các bệnh phụ khoa

Trực tuyến, Miễn phí, Tiết kiệm thời gian, Tiết kiệm chi phí TẠI ĐÂY

Bài viết được sự tham vấn của: BS Tạ Thị Hồng Duyên Bác sĩ chuyên khoa I Sản phụ khoa

✔️ Tốt nghiệp Học viện Quân y ngành Sản phụ khoa (năm 1990)

✔️Tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa I tại Đại học Y Hà Nội.

Đừng ngại ngần TRÒ CHUYỆN TRỰC TUYẾN  cùng bác sĩ Tạ Hồng Duyên TẠI ĐÂY hoặc điền vào mẫu liên hệ trong khung chat phía dưới để được tư vấn. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc muốn giải đáp! Các chuyên gia Phòng khám phụ khoa Xã Đàn Hà Nội sẵn sàng đồng hành cùng bạn! 

[addtoany]

bacsyhuyhoang

Bác sĩ Huỳnh Huy Hoàng - Hiện đang công tác tại BV Da Liễu TP.HCM là chuyên gia tư vấn, khám và điều trị các bệnh dị ứng ngoài da, viêm da cơ địa, nấm, mụn hay những bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như sùi mào gà, lậu, giang mai,..đồng thời là kiểm soát nội dung thông tin chia sẻ chính xác trên website Suckhoe365day.com gửi đến độc giả

Bình luận của bạn